Lý Từ Huy nghe được nhưng vẫn không yên tâm, nàng quên đi thẹn thùng mà quấn lấy Ngô Khảo Ký lắc điên cuồng…
“ Không cho đi, không cho đi, không cho đi…”
Ngô Khảo Ký lắc đầu cười khổ, hắn vòng tay môm lấy tấm thân trơn nhăn của Lý Từ Huy vỗ vỗ an ủi.
“ Không đi không được, thứ nhất anh là nam nhân Đại Việt , anh phải có nghĩa vị quốc gia, dân tộc.
Dẫu cho đây là một phong kiến quốc gia nhưng có nó mới co Anh, có em.Tuy rằng nội bộ có tranh chấp một hai nhưng xét cho cùng chúng ta muốn yên ổn sinh hoạt vẫn là cần quốc gia này bảo hộ.
Do đó khi đã nhận được bảo hộ thì phải có trách nhiệm với nó…”
“ Nếu anh không có kha năng thì thôi đi, nhưng anh có năng lực giúp sức dân tộc, quốc gia thì anh phải làm đó là bổn phận của mỗi người con mang dòng máu Việt.”
“Thêm vào đó nữa Lý Thường Kiệt là anh nhân lịch sử vĩ đại của dân tộc và cũng là một trong những thần tượng của ông ta.
Trong lịch sử ông ta được ca tụng nhưng cũng không thiếu lời chỉ trích dèm pha.
Do đó anh muốn tận mắt chứng kiến những công tích của người này.
Anh muốn ghi chép lại cho hậu nhân hiểu được sự thật mang tính công bằng… không thể đọc vài chữ xiên xẹo từ sử tàu hay các nguồn sử phong kiến mà suy luận tầm bậy.”
Ngay khi Ngô Khảo Ký bộc lộ ý tưởng này thì ở một thế giới nào đó, một quốc gia nào đó người dân nói tiếng Việt bỗng có một phát hiện khảo cổ trọng đại của nền lịch sử quốc gia họ..
“ Giáo sư Trần, chúng tôi đã mở được căn phòng bí mật của Lăng mộ…”
“ Thật sao… cuối cùng thì cũng đả thông… “ Vị giáo sư họ Trần lão lệ tuôn trào…
Đây là Một lăng mộ rất hùng vĩ nằm ẩn ấp sâu trong lòng một ngọn núi đá lớn, nếu không có tình cờ phát hiện thì cường quốc khoa học kỹ thuật này cũng không thể tìm ra.
Nhưng điểm lạ đó là tên của nhân vật được mai táng này chưa từng có trong lịch sử ghi lại của quốc gia họ.
“ Định Nam Vương Ngô Hữu Ký” một cái tên chưa bao giờ xuất hiện trong bất kỳ chính sử hay dã sử nào.
“ Nhanh nhanh… chúng ta tiến vào…”
Toàn bộ thành viên đoàn khoa khọc khảo cổ ngơ ngác, vì căn phòng này quá đơn sơ và mang hơi thở của thời đại mới, không hề có chút cổ lão khí tức thiết kế.
“ Đây là lăng mộ của người thế kỷ - ?” một vị trẻ tuổi nghiên cứu sinh lên tiếng…
“ Không thể, cấu trúc bên ngoài hoàn toàn là thời Lý hoặc Trần…”
“ Nhưng…..”
“Giáo sư ở đây có phát hiện…”
“ Hít hà…”
“ Chữ cổ ngữ latin thời Lý, điều này không thể sai…”
Những bản lá vàng dập in chữ “quốc ngữ” được những người này gọi là cổ ngũ latin thời Lý đang hiển hiện và trưng bày trước mắt họ.
Không ngờ quốc gia này lại gọi chữ “quốc ngữ” của Ngô Khảo Ký là cổ ngữ latin.
“ Sự thật lịch sử về anh hùng dân tộc Việt- Lý Thường Kiệt”
“Nhận định cấu trúc xã hội Đông Nam Á”
“ Những hiểu biết về thế giới Ả Rập thế kỷ ”
“ Châu Mỹ có thực sự đáng để khai phá?”
“Ôi thiên của ta ơi….
Ôi cha mẹ ơi….
Đây là đây là phát hiện vĩ đại của chúng ta….”Vị giáo sư họ Trần gào khóc trong sung sướng, các thành viên khác cũng không thể kìm nổi lòng mình.
Lại qiay về thời điểm hiện tại nơi Bố Chính châu, tuy rằng mất đi sự khống chế Đặng Gia thành nhưng Bố Chính không có vẻ gì là nao núng.
Lúc này đây phía sau bức hùng quan cùng dãy núi Am chắn giữ, dân chúng Bố Chính cảm thấy như mình được bảo hộ mười phần an toàn.
Họ yên tâm công tác như thường nhật khi không có chiến tranh.
Không phải người dân không biết đến chiến tranh đáng sợ mà người dân Bố Chính tự tin vô cùng.
Họ tin tưởng vào quân đội đang bảo vệ họ.
Họ tin tưởng vào sự lãnh đạo của vị Chùm cuối Bố Chính.
Họ tin tưởng vào quan lại, tướng quân.
Và trên hết cuộc sống no đủ trong một năm qua đối với họ là thiên đường, cho nên họ thà chết để bảo vệ nó, bảo vệ gia viên tơi đẹp.
Mà đã có được ý trí hi sinh thì còn lo sợ gì thêm nữa.
Hãy nhìn đi hùng quan như Nộ Long chắn ngang quân thù, hãy nhìn đi thành lũy cao vài trượng bao quanh cả Bố Chính châu, hãy nhìn đi những tòa hùng thành có thể chứa đựng đủ toàn bọ vạn dân chúng Bố Chính.
Tất cả đều do một tay họ xây dựng nên, họ tự tin cho dù bằng một cách nào đó quân giặc có tràn vào nội địa Bố Chính cũng không làm gì được họ.
Vì họ còn có Châu Mục vĩ đại anh minh thần võ đánh đâu thắng đó, có Châu mục phu nhân Bạch thành thành chủ nữ nhân nhưng không kém phần cân quắc có thể dẫn nương tử binh đồ sát quân giặc như chó gà.
Có được quan viên tướng quân năng lực hơn người.
Có thiết kỵ binh vô địch thiên hạ, có thiết tượng không ai kháng cự, có Lê dương binh đoàn bộ binh thiện chiến, có Sương Binh tinh nhuệ dũng mãnh, có thổ binh thiện chiến rừng già.
Chó thủy binh chiến hạm ngợp sông Linh Giang.
Ngô Khảo Ký đã thành công trong thời gian ngắn xây dựng hình tượng vô địch của bản thân, hình tượng một vi Châu mục thương dân như con nhưng độc ác với kẻ thù.
Một vị Châu mục mà đến cả những người Môn trên núi cũng phải quy dưới chân mà muốn cống hiến xin theo.
Tất thảy bởi vì Ngô Khảo Ký là một người kết hợp cả hiện đại và cổ nhân, hắn hiểu người dân cần gì, muốn gì, và hắn cũng hiểu quyền mưu thống trị, tuy rằng mỗi thứ chỉ có lửng lơ không đầy đủ, nhưng kết hợp lại thì hắn là một cá thể đặc biệt và duy nhất có được khả năng này.
Ở Bố Chính không hiếm gặp một người Chăm thông thạo cả tiếng Chăm và tiếng Việt.
Nếu hỏi anh ta là người gì, anh ta nói tôi là người Chăm Bố Chính với vẻ tự hào vô cùng.
Trước đây dân vùng này hỗn độn, khi quan Chiêm tiếp quản thì người Việt phải dùng tiếng Chăm giả dân Chăm để không bị đối xử tàn tệ.
Ngược lại khi quan Việt tiếp quản vùng đất này thì người Chăm lại giả người Việt.
Nhưng giờ đây nếu có ai hỏi đại loại câu hỏi, ngươi là người gì họ sẽ trả lời.
Ta ( tôi) là người Chăm ( Việt, thượng Môn ) Bố Chính.
Tức là họ lấy Bố Chính tên làm tự hào.
Vì ở đây hoàn toàn không có việc phân biệt đối xử.
Phân biệt chủng tộc ở Bố Chính là tội cực lớn và có thể bị lôi đi diễu hành khắp phố cho người dân sỉ nhục.
Nặng thì phạt tiền, phạt tù.
Nói chung ở nơi này không ai dám phân biệt chủng tộc cả.
Hiện tại người Chăm sau thời gian học tập ở trường học cũng bắt đầu le nghoe có người làm quan chức.
Dù là nhỏ nhưng đó là việc chưa bao giờ xảy ra ở vùng đất này nếu người Việt chiếm đóng.
Tương tự nếu người Chiêm chiếm đóng thì dân Việt đừng hòng làm quan.
Phổ biến hơn cả là các chức quan trong quân đội đã có nhiều hơn người Chăm đảm nhiệm.
Ví như chủ tướng canh phòng binh ở đèo ngang lúc này là người Chăm.
Người Môn vì tiếp xúc muộn hơn, tiếp cận chậm hơn với giáo dục cho nên chưa đủ năng lực làm quan viên ở Miền Xuôi.
Nhưng ở Huyện Vân Sơn đã có rất nhiều người Môn xuống xuôi làm quan.
Người Môn coi địa giới Vân Sơn Huyện chính là “xuôi”.
Do đó được đảm nhiệm quan viên ở đây không khác gì người dân tộc ở biên giới phía bắc tiến về Long thành làm quan… Rất vinh dự, rất đáng để ăn mừng.
Nếu có người hỏi một người dân Chăm ở Bố Chính rằng “ Ngươi là một cái người Chăm tại sao không ủng hộ Chiêm Thành chiếm Bố Chính, dù sao Vua Chiêm cũng là người Chăm”
Người dân ở đây sẽ trả lời dõng dạc “ Ngươi ngu ngốc à, hắn là người Chăm Chiêm liên quan gì Chăm Bố Chính.
Ở đây chỉ nhận một người lãnh đạo Hắc Thành chủ chính là chủ nhân chúng ta.
Chúng ta đang sống rất sung sướng sao… Lũ người Chiêm không có chuyện gì đi quấy phá..
đến lúc bị đánh cho răng rơi đầy đất lại khóc nhè..”
Người hỏi sẽ câm nín – không còn biết nói gì hơn.
Và thực tế chuyện này dang diễn ra ở thành Tòng Chất nơi có khá nhiều hộ chăm… ‘đại gia’ sinh hoạt.
Các cơ cấu ngành nghề của Đông Á lúc này chưa hoàn thiệt lắm, các làng nghề vẫn là đơn vị chủ yếu của thời đại này, Ví dụ làng A dệt vải, làng B dâu tằm.
Làng C đúc đồng, làng D nung gốm.
Nhưng ở Bố Chính bắt đầu xuất hiện hình thức công ty tư nhân ở hình thái sơ khai.
Người Chăm ở Bố Chính thiệt gì nhất? Xây nhà, nung gốm sứ, trồng lúa.
Cho nên với hình thức khuyến khích thành lập công ty riêng thì có khá nhiều các tông ty tư nhân hình thức ban đầu hình thành.
Nổi bật đó chính là các công ty xây dựng sơ khai do người Chăm làm quản lý.
Bố Chính xây dựng rất nhiều, và quá nhiều các hạng mục.
Người Chăm thiện xây dựng nên học cách xây dựng ximang, vôi cát cực nhanh.
Tường người Chăm xây vuôn vi như kẻ chỉ, đều tăm tắp mà người Việt nông dân nếu thuê đi phu phen không thể làm tốt như vậy.
Cho nên các ‘ông chủ” chăm đứng lên đấu thàu xây dựng, và thực tế những nhân công Việt vụ mùa rảnh rang làm thêm chỉ là thợ phụ mà thôi.
Kể từ đó một loạt công ty xây dựng hình thức ban đầu đã hình thành.
Toàn tên tiếng Chăm cho nên Ngô Khảo Ký nhớ không được, khoản này chỉ có Lê Văn Toản biết.
Đám công ty này kết cấu khác với các làng nghề của Đại Việt cũng như Tống, vì người Chăm người Việt bị trộn nháo nhào vào nhau.
Cho nên thành lập làng nghề không được.
Nhưng công ty có trụ sở đa phần ‘ chủ thầu Chăm” đặt trụ sở ở Tòng Chất và đi khắp nơi kiếm nhân công chất lượng để thành lập công ty của mình.
Thợ xây lúc này là thợ xây chuyên nghiệp không phải làm nghề nông bán thời gian sau đó rảnh thì làm thợ xây.
Cho nên tay nghề ngày càng cao.
Dĩ nhiên người Việt cũng ngửi thấy mùi tiền ở mục này cho nên cũng thành lập công ty xây dựng nhưng có hơi chậm và thợi giỏi đều bị khoắng cả rồi.
Sự cạnh tranh là có.
Lại nói Tòng Chất là điển hình của một tầng lớp Chăm Bố Chính giàu sang cư ngụ.
Nơi này phát triển lắm và cũng đang cong lưng đuổi theo Bạch thành để có thể trở thành một thành thị kiểu mẫu phát triển.
Tòng Chất có biệt danh Tiểu Hắc Thành vì tường thành cũng bị bôi đen như than.
Lúc này sau một thời gian dùng thuốc phiện đủ gây nên hậu quả nghiện ban đầu thì linh Sanock được giải đến Tòng Chất và giam giữ nơi này.
Đặc biệt mỗi ngày có - đợt các tù binh được dạo phố tự do dưới sự giám sát của binh sĩ.
Một lần sẽ cho - người ra ngoài tùy tình huống.
Một hành vi lạ đời của giới chức quản lý Bố Chính châu.
Nhưng đây là kế hoạch của Chùm cuối nên không một ai tham gia ý kiến.
Họ chỉ lắc đầu từ chối trả lời khi ai đó đặt câu hỏi.
Nhưng trong lòng họ luôn có một câu hỏi.
Tâm của Thành Chủ Hắc thành có bao nhiêu Hắc.
Hẳn là không có màu sắc khác đi, chỉ có một màu đen tuyền mà thôi.
Một vị đáng sợ Chùm cuối.
Tù binh Sanock được câp… lương…
Lại một chuyện bất khả tư nghị mà không thể không thể có một nơi nào trên thế giới từ cổ chí kim từ thời sơ khai con người sinh hoạt và có lẽ đến tương lai cũng không có.
Ai đời tù binh chiến tranh, ăn mặc ngủ nghỉ đãi ngộ ngang với thân binh, còn được cấp lương, một ngày đồng tiền.
Để đi dạo phố có thể dùng mua đồ…
Thiên của ta ôi… người Bố Chính bị điên?
Tù binh Sanock ngoài bi quản thúc thì không khác gì người thường có khi còn tốt hơn đối xử.
Được chơi thể thao đá bóng.
Mỗi tối có một đoàn hát kịch đến phục vụ, dạo phố được mua đồ, không ngăn cản nói chuyện cùng người khác.
Và được vào phòng hạnh phúc để hút thứ khói mê hồn kia… Giờ đây binh sĩ Sanock đã tự mình hút mà không cần chụp mặt nạ ép buộc.
Một ngày hai lần khi đến lượt họ sẽ tự động xếp hàng.
Tâm lý binh sĩ Sanock giao động dữ dội hơn bao giờ hết.
Nhất là những binh sĩ không có thân nhân ở Chiêm Thành.
Những ngày qua họ tiếp xúc quá nhiều người Chăm ở Tòng Chât và biết tất cả về cuộc sống nơi này… họ muốn ở lại Bố Chính , không ít người có suy nghĩ này.
Nói về người tân tù binh vốn dĩ là thường binh bị Ngô Khảo Ký bắt được sau trận thư hùng dã chiến ở tiểu Bình Nguyên Đặng gia cũng bắt đầu được đối xử không khác mấy.
Nhà hạnh phúc, cơm no rượu say không ngược đãi.
Và rồi côn đường của họ có lẽ cũng dẫn tới Tòng Chất mà thôi.
chiến binh Anak Đê thì khác hẳn, bọn hắn không có bất kỳ phản ứng nào.
Nói như thế nào nhỉ, bọn này cực kỳ chống đối với tất cả mọi người xung quanh, khi có lại sức lực thì bọn hắn không e ngại gì kể cả đòn doi cũng không khuất phục được.
Thập chí còn dám khởi sướng tấn công binh sĩ canh gác bằng tay không.
Tưởng rằng phải đồ sát hết nhóm này nhưng tìm người thông tiếng Anak Đê mới hiểu được.
Bọn hắn là không chịu phục bất kỳ ai, chỉ đòi gặp chủ nhân của bọn họ.
Bố Chính quan viên ngơ ngác giải thích.
Các ngươi là tù binh phải chờ trao đổi tù binh thì mới gặp lại được Gaurendraksmi tộc trưởng của các ngươi.
Nhóm Anak Đê nam binh lắc đầu nguầy nguậy nhao nhao rằng… đó không phải là chủ nhân của chúng ta..
Chủ nhân của chúng ta là Dực Bào quân đoàn nữ kỵ sĩ.
Đến đây thì mọi chuyện đã vỡ lẽ nam nhân Anak Đê ở xã hội không có quyền hạn gì, hay nói đúng hơn họ chỉ là cây gậy đút vào thụt ra của nữ nhân Anak Đê.
Họ không có quyền tư hữu bất kỳ thứ gì, trong nhà địa vị nham nhân là thấp nhất.
Cao nhất là mẹ sau đó là con gái rồi đến Voi, ngựa cuối cùng mới đến các người chồng và những người con trai.
Quyền thừa kế thuộc về nữ giới.
Cho nên nam nhân Anak Đê nói chính xác là nô lệ, và trong cuộc chiến nếu thua cuộc làm tù binh thì họ sẽ thuộc về nữ chủ nhân của phe đối điện.
Tất nhiên đó là trong nội bộ các cuộc chiến của các tộc trong khu Anak Đê.
Chiến đấu với ngoại giới thường không có nữ binh nên nam binh Anak Đê sẽ không tuần phục khi bị bắt làm tù binh, cho dù họ chết.
Họ có thể cúi đầu trước một nữ nhân nhưng sẽ không cúi đầu trước nam nhân khác.
Chuyện đến đây hay rồi.
Cử một đám nữ kỵ sĩ Bạch Thành đến nơi thì đám nam binh Anak Đê quỳ rạp cả mà khấu đầu khấn vái như nhìn thấy Giàng.
Nữ chủ nhân cũ đã bỏ mặc bọn họ và chạy như chó, nhưng đám nữ chủ nhân mới mạnh mẽ hơn, đẹp hơn và giàu có hơn.
Điều này người ngu Anak Đê cũng nhìn ra được.
Nhìn xem kiếm sát, áo giáp sắt, đến ngựa cũng có sắt… chừng ấy sắt phải mất dao nhiêu voi bò trâu mới đổi được.
Cho nên nam tù binh Anak Đê có lựa chọn của họ.
Bỗng nhiên Bạch Thành có thêm khỏe mạnh tráng đinh nô bộc, người bọn họ nghe lời là nữ binh Bạc Thành và thủ lãnh tối cao là Lý Từ Huy thành chủ Bạch Thành.
Dĩ nhiên Lý Từ Huy làm sao có thể xem lũ đen đen bẩn bẩn này thành cây gậy cho nàng dùng cho nên phân hết cho nữ binh dưới trướng, dĩ nhiên ai không cần thì có thể nhượng người khác…
Nữ kỵ binh Bố Chính lúc này trở thành một lực lượng đáng kể trong cơ cấu quân đội Bố Chính vì họ có trong tay tư nhân một đội binh sĩ khỏe mạnh với sức chiến đấu không tồi.
Tất nhiên lũ này còn đang ở trong quan sát thời gian nên không phân vũ khí.
Nhưng nếu đúng có thể tin tưởng thì nói thật… chi Nữ Kỵ Binh Bạch Thành sẽ rất đáng gờm.
Sự việc hơi đảo loạn nam nữ lễ tục này cũng khiến nhiều phương phản đối.
Có rất nhiều nữ binh ngại ngùng không nhận nam nô Anak Đê.
Nhưng không ít Nữ Binh tâm lý bị ảnh hưởng của Ảnh cho nên tiếp nhận và trở thành nữ chủ nhân chân chính theo đúng chiều hướng phát triển Nư Tôn Nam Ti.
Ngô Khảo Ký rất nhức đầu, Ảnh ngủ say nhưng hậu quả nàng gây ra không thể nói là không rối.
Nhưng Ngô Khảo Ký phản đối không được.
có đến nữ binh quyết định đi theo con đường… kia.
Chú thích của lão tác.
Các bạn đọc để hiểu hơn về bối cảnh và có cái nhìn dễ tiếp cận hơn
.
Về vấn đề thông tin.
Khi đọc bất kỳ thông tin nào các bạn cần chú ý về cái References của nó tôi không biết dich ra tv là gì nhưng nó chính là nguồn thông tin có được khi đưa ra một giữ kiện.
Ví dụ như … ABC []:.
Các bạn chú ý cái chữ nhỏ phía trên sau đó tìm References ở cuối bài viết để hiểu được thông tin đó họ lấy từ đâu ra và có bằng chứng khoa học không.
Nếu số liệu không có References và các nghiên cứu vơi Sample size ( số lượng mẫu) đủ lớn thì không tin được.
Tôi nói điều này vì nhiều bạn cứ wiki rồi nói với tôi wiki nó bảo thế này thế nọ.
wiki có cái đúng cái không những thứ wiki viết mà có References cụ thể có dẫn chứng thì tin được và nên tin sau khi check lại bài viết gốc.
Còn nếu số liệu không có References là nói nhăng.
Cái này quan trọng nếu các bạn làm luận văn hay nghiên cứu gì đó thì sẽ hiểu và đây là bắt buộc trong nhiên cứu khoa học.
.
Mình xin nói một chú về các loại vũ khí thời này để các bạn hiểu hơn và dễ theo dõi truyện.
..
Vũ khí tầm xa.
Cung , Nỏ, Máy bắn đá, lao, ná ném đá, cục gạch ( củ đậu bay … khà khà).
a.Cung:
-Phân chia theo chiều dài có: Trườn cung cho bộ binh ( trừ Nhật bản vì nhật bản dùng cug cánh lệch cho nên kỵ binh vẫn trường cung).
Đoản cung ( cung ngắn thường cho kỵ binh hoặc săn bắn, chiến đấu trong rừng)
-Phân chia chất liệu có: Phức hợp cung ( cấu tạo bằng nhiều lớp vật liệu khác nhau và gắn kết lại ) Đơn chất cung ( loại vật liệu như gỗ, thép, tre..) dù nhiều lớp tre dán lại vẫn là loại này cung.
-Phân chia theo cách chế tác: Cung tam đoản ( ba đoạn ghép lại ) cung đơn đoản ( trùng với đơn chất cung)
Mũi tên có nhiều loại, trường tên, đoản tên, trọng tên, và tên nhẹ.
phần mũi thời này thường cạnh loặc một số nước châu âu đã phát triển tên tam cạnh nhưng chư có độ xoáy xé gió.
Lực bắn tên.
Vì thời này chưa có hệ thống trợ lực dòng dọc nên không có cách nào ăn gian về lực kéo.
Tức là anh khỏe bao nhiên bắn xa bấy nhiêu.
Tầm bắn xa quyết định bởi lực của cung thủ mà không quyết định nhiều bởi cung tên.
Nói để hiểu hơn: Một chiếc cung longbow lực kéo lbs của Anh quốc bắn cũng ngang với trường cung phức hợp lực kéo lbs của Trung Quốc Hàn Việt ( cùng trọng lượng tên).
Cho nên bắn xa hay không xa là do sự tích trữ nặng lượng ở cánh cung + dây cung.
Người khỏe kéo được cung lớn thì bắn xa hơn ( không có phương pháp ăn gian).
Có nhiều bạn thắc mắc wiki nói hay một số trang viết nói cung Đông á ntn như thế kía Cung anh ntn như thế kia;
Tác giải thích rõ: những con sô ấy không có References.
Và người viết luôn có câu như vậy
người ta nghĩ rằng….
một số nguồn tin cổ viết rằng….> mà không bao giờ có khẳng định rõ con số ấy.
Tác giả không nói cung Đông Á kém hơn cung Tây Á và Châu Âu.
Ngược lại cung Đông Á tinh vi, chết tạo phức tạp hơn, công nghệ cao hơn.
Nhưng bị hạn chế bởi sức kéo của người Đông Á, Đông Nam á ( - lbs) cho nên tầm bắn luôn thấp hơn Tây Á và Châu Âu.
Vì lực kéo của quân đội trung bình thấp cho nên các quân đội nước này sẽ không đi phát triển những cường cung với sức kéo như Châu Âu, Tây Á.
( -lbs).
Cho dù công nghệ Đông Á lúc này thừa sức làm chuyện đó.
Riêng Tống và Đại Việt lúc này có phát triển cung phức hợp cho bộ binh trung bình - m tối đa -m hiệu quả ( vẫn là do giới hạn sức kéo) và cung cho kị binh -m( do là đoản cung)
Người Việt hạnh phúc với cung tre vì dễ chế tạo rẻ, và -m là đủ dùng trong điều kiện chiến đấu nội địa Đại Việt .
Tầm bắn m trong truyền thuyết có thể dễ dàng đạt được với tên nhẹ , xuôi gió cấp - thực tế bắn đủ cao với cung lbs gió có thể đẩy đi cực xa.
Đây chính là yếu tố tại sao có những cây cung bắn xa xái sân vận động và bắn như súng bắn tỉa của thời hiện đại ( xạ thủ bắn tỉa dc km đã là siêu của đỉnh) cho nên mấy chế đọc thì phải tư duy nha.
Tác hay nói điêu lắm.
.