Lại nói về một sai lớn nhất của Lê Lợi đó là dung túng và cục bộ, cái này thì cũng không trác móc gì nhiều vị danh nhân có công giải phóng dân tộc Việt Nam này cả. Vì ai cũng muốn cho những người cùng quê hương của mình được lợi ích nhiều hơn một chút. Nhưng nếu vượt quá giới hạn thì nó sẽ gây nên hậu quả thật khôn lường.
Sự việc đó là ông ta có một đội thân binh mấy chục vạn người là tráng niên người xứ Thanh. Đây phải nói là đạo quân chủ lực chiến đấu với quân Minh, và trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn này máu của người xứ Thanh đổ nhiều nhất, mồ hôi của họ cũng là nhiều nhất, và nước mắt của những người mẹ người vợ người chi xứ Thanh cũng là nhiều nhất. Chính ra họ phải được tôn vinh như những anh hùng, được trọng vọng như những người con cưng của dân tộc. Ít ra họ chả thua kém gì đoàn quân chân đất áo vải của Quang Trung Nguyễn Huệ. Song lịch sử chưa một câu nào nhắc về chiến công của họ, chưa một dòng nào nhắc về sự hi sinh của người xứ Thanh. Nguyên nhân chuyện này lại bắt nguồn từ những chuyện không đáng có trong lịch sử.
Sau khi chiến thắng nhà Minh Lê Lợi định đô tại Thăng Long, với tính cách tin tưởng người cùng quê cùng xứ cảu mình Lê Lợi kéo toàn bộ vài chực vạn thân binh là người xứ Thanh ra Thăng Long và bố trí làm Cấm Vệ quân tại đây. Những người kiêu binh hãn tướng mới chiến thắng tại chiên trường khốc liệt tất nhiên là có sự tự mãn của mình. Từ những anh nông dân chân lấm tay bùn không hiểu bao nhiêu đạo nghĩa, bị đào tạo thành những cỗ máy giết chóc vứt vào chiến trường toàn máu và lửa thì phần con sẽ nhiều hơn phần người. Rồi họ lại bị vứt vào một môi trương xa hoa phù phiếm như cố đô văn hiến ngàn năm Thăng Long Kinh Thành. Bi choáng ngợp, bị hấp dẫn bởi tiêng bạc, xa đọa, bị mờ mắt bởi những cô gái thanh tao trắng trẻo xinh đẹp của mảnh đất cố đô. Tất nhiên điều gì đến sẽ phải đến, những anh nông dân khốn khổ vô tội từ từ con đường từ một anh nông dân chất phác biến thành dã thú không tính người. Thật ra bất kì người dân tỉnh thành nào cũng sẽ gặp phải trường hợp này. Những kiêu binh hãn tướng đó bắt đầu tìm mọi cách hà hiếp bách tính Thăng Long thành, chặn đường cướp thương nhân, trêu ghẹo con gái nhà lành, hành hung trai tráng Thăng Long nếu chống đối lại họ.
Những lúc này người cầm đầu anh minh sẽ là những người ước thúc bộ hạ. Giết gà dọa khỉ, đưa quân đội vào quy củ... hoặc tốt nhất là chuyển bớt kiêu binh đi ra ngoài mà thay bằng một số lực lượng bản xứ tạo nên sự cân bằng, đây là thuật đế vương. Vậy nhưng Lê Lợi tính bao che cho thủ hạ trung thành đã có công hãn mã giúp minh dăng ngôi vị. Lúc ấy lòng tự kiêu vì hắn đã làm đế vương nên không còn nghe can dán như thời mới khởi nghiệp một nắng hai sương nữa. Giá mà vị đế vương này nghe lời khuyên của Nguyễn Trãi thì mọi chuyện sẽ khác. Thế nhưng Lê Lợi lại hoàn toang dung túng Thân quân làm càn, mà coi đây là một sự bù đắp cho sự hi sinh của người xứ Thanh. Nhưng đây là suy nghĩ không nên có ở một bậc đế vương. Nhưng cũng nên thông cảm vấn đề này, thời buổi đầu dựng nước, quốc khố eo hẹp, dân chúng đói khổ lầm than thì lấy đâu ra thuế má. Không có tiêng tài để ban thưởng cho các công thần thì đây hẳn cũng là một cách.
Xung đột leo thang, kiêu binh hãn tướng xứ Thanh không ai quản thì càng quá đáng mà làm tới. Đến quan viên họ cũng dám chặn đường xin đểu, thương nhân càng là bị cướp giữa ban ngày, ăn cơm đi nhà thổ không trả tiền, gặp con gái đẹp là tìm mọi cách làm nhục. Thử hỏi một đạo quân như vậy thì có lập bao nhiêu công lao thì lịch sử cũng không công nhận. Sự tàn phá của họ dành cho người dân Thăng Long còn quá cả Giặc nhà Minh gây ra. Sự căm thù của người dân Thăng Long dành cho lũ quân quan khốn nạn này đã lên đến đỉnh điểm, họ căm thù sang cả những người dân Xứ Thanh cách họ cả dặm mà không cần lý do.
Sự tình này được cố gắng xoa dịu vào những đời vua Nhà Lê tiếp theo sau Lê Lợi nhưng hiệu quả cực thấp, mối thù đã gây ra không dễ gì hóa giải. Mặc dù các đời vua tiếp theo đã thay quân, tức là không còn là những người kiêu binh hãn tướng xưa kia... nhưng lại vẫn là người xứ thanh. Dân Thăng Long tay không tấc sắt chỉ đành dùng ba tấc lưỡi mà sỉ nhục dân xứ Thanh, mà người dân Thủ đô rất giỏi văn chương, những bài thơ bài ca, những câu vè cứ vậy mà đi ra từ dân gian. Những quân lính xứ Thanh mới thay quân không đâu lại chịu nhục, họ nói không lại, thì chỉ có thể dùng đao kiếm và nắm đấm nói chuyện. Sự việc tái diễn, và đế vương mới lại một lần nữa học theo cha ông mà bênh vực xứ mình. Sự việc cứ như vậy tiếp diễn từ Lê Sơ đến cả Thời Vua Lê chúa Trịnh kéo dài hơn năm. Là ba thế kỷ hận thù nhau giữ xứ Thanh và người Thăng Long. Chúng ta nhân lợi mới trải qua thế kỉ gọi là phát triển, mà có đến thế kỉ dùng máu nước mắt, dùng nhục nhã đối xử nhau. Vì những lý do trên mà đến tận ngày nay Người Hà Nội vẫn kì thị người Xứ Thanh, mà học theo Hà Nội thì các tỉnh thành khác cũng tiến hành làm như vậy mặc dù họ không biết nguyên do. Phải nói trong chuyện này Công lao của Lê Lợi và con cháu của ông ta có công rất lớn.
Suy nghĩ hết mọi bề thì tiếng gà gáy sáng không biết lúc nào đã vang lên, Nguyên Hãn bỗng nở một nụ cười tươi như hoa nở. Hắn đã tìm ra con đường của mình. Không phải Lê Lợi chỉ giàu có hơn hắn thôi sao. Mọi mặt khác đều không thể hơn được hắn, chỉ cần hắn có tài sản bằng phân nửa Lê Lợi thôi thì hắn cũng đủ lãnh đạo nghĩa quân nhẹ nhàng hơn họ Lê nhiều. Chí ít ra Nguyên Hãn hi vọng dưới sự lãnh đạo của mình thì người dân Đại Việt ít đổ máu hơn, và cả mối hận thù không đáng có giữa Thanh Hóa và Hà Nội cũng tiêu tan không có. Khởi nghĩa lam Sơn diễn ra vào năm mà lúc này Nguyên Hãn mới tuổi tức là năm vậy ra còn tận mười sáu mười bảy năm nữa để chuẩn bị. Nguyên Hãn không tin trong khoảng thời gian đó hắn với kiến thức đến từ gần năm sau lại không thể vượt qua Lê Lợi.
Mà làm gì để nhanh chóng giàu có trong mười mấy năm, nên nhớ Lê gia ở Ái Châu là đại gia tộc, tích lũy cả ngàn năm của họ là trăm vạn thạch lương thực, phú khả địch quốc. Làm gì cho ra trong mười mấy năm kếm được phân nửa số tài sản ấy.
Câu trả lời đó chính là phi thương bất phú. Chỉ có làm thương nhân mới có thể trong thời gian ngắn kiếm ta chừng ấy tiền mà thôi. Trong cái xã hội phong kiến phương Đông có tư tưởng nho giáo ăn sâu vào trong tư tưởng đó là trọng nông khinh thương. Địa vị xã hội được sắp xếp từ cao đến thấp như sau. Đứng đầu là sĩ tức là giới đọc sách, tiếp theo là nông dân hay nói đúng ra là tầng lớp địa chủ, công là chỉ các thợ thủ công và công tượng. Thương chỉ thương nhân được xếp cuối cùng, địa vị xã hội cực thấp. Nho giáo cho rằng mùi tiền rất tanh tưởi và bẩn thỉu, thương nhân là những kẻ chỉ biết đến lợi ích, cả ngày chỉ tiếp xúc với tiền bạc hối thối do vậy thương nhân địa vị rất thấp. Nhưng lũ nho giáo cổ hủ không nghĩ đến cơm hằng ngày chúng ăn từ đâu ra, áo chúng mặc hang ngày từ nơi nào đến, không phải tất cả đều là tiền sao. Những người thương nhân có áo gấm cũng chỉ dám mặc trong nhà tự mình ngắm coi, ra ngời đường là phải thay quần áo vải thô. Nhưng khốn nạn nhất là nông dân và công tượng được mặc áo gấm thì lại không có tiền mà mua. Sự nghịch lí này là do nho giáo phong kiến hủ bại mà ra.
Nhưng Nguyên Hãn thì không có cố kị như vậy, hăn suy nghĩ kĩ lắm rồi. Lần này nếu có phát động khởi nghĩa thì hắn sẽ nhắm vào tầng lớp nông dân là chính, và thương nhân là chính, còn nhóm đối tượng sĩ tộc còn phải xét. Nói cho cùng sĩ tộc chỉ chiếm có % dân số thôi. Muốn có một đội quân đông dảo thì nhắm vào công tượng nông dân là chính, còn tiền bạc lương thực thì có thương nhân lo. Hắn có mác hoàng tộc trong người chỉ cần hô hào thương nhân một lượt đảm bảo không ít người đi theo hắn, vì chỉ cần Nguyên Hãn thành công thì nhóm thương nhân này sẽ đổi đời trở thành tầng lớp quý tộc mới.
Thêm vào đó Nguyên Hãn cũng sẽ là một thương nhân và cột lợi ích của một đám thương nhân khác lên người mình. Khi hắn khởi sự thì đảm bảo một điều lũ này không theo cũng phải theo.
Một kế hoạch táo bạo được vạch ra trong đầu hắn, quan trọng là nhờ lượng thông tin khổng lồ của kiến thức lịch sử bá đạo của Nguyên Anh đưa lại. Hắn quyết định xây dựng tuyến đường tơ lụa trên biển cho bản thân hắn. Lúc này Trịnh Hòa còn chưa dong thuyền ra biển đấy tận năm thì hắn mới tìm ra Malacca. Chỉ cần Nguyên Hãn nhanh chân hơn chiếm lấy chỗ này thì coi như nắm vững yết hầu buôn bán cùng Tây Phương.
Kế hoạch của Nguyên Hãn rất đơn giản, đầu tiên hắn sẽ tụ tập bộ hạ cũ của ông nội hắn đó là Cụ Trần Nguyên Đán. Sau đó sẽ lo lót một giấy phép thương nhân mà tổ chức một đội thương nhân, hắn sẽ đi đường bộ trong chuyến hàng đầu tiên. Có được tiền khi bán đồ tơ lụa và trà thì hắn sẽ thuê hoặc mua hẳn một chiếc thuyền viễn dương Phương Tây. Rồi theo đường biển mà đi về Việt Nam. Nói đến chuyến đi này thì khá là phiêu lưu thế nhưng đó là đối với những người chưa hề nắm rõ bản đồ thế giới mà nói. Đối với Nguyên Hãn không những hắn nắm vững bản đồ thế giới mà hắn còn nắm vững từng chi tiết tuyến đường tơ lụa cả trên biển lẫn trên bộ. Đó là thế mạnh của trí tuệ thế kỉ mà Nguyên Anh trong cơ thể hắn mang lại.