Vạn Khiêm chạy vào, hớn hở cười, mắt sáng như sao:- Cha, mẹ đồng ý rồi.
Con sang dọn phòng…Vạn Cường nhìn con trai vui vẻ như trẻ nhỏ được quà, cười cười ngại ngùng:- Dù sao nó cũng còn ít Thanh gật gù:- Cha.
Đầu xuân con sẽ mở sạp bán hàng ăn ở bến Cường sửng sốt:- Vậy không chép sách nữa sao?- Chép sách chỉ là việc làm chơi mùa đông, không giàu được.
Con tính mở sạp bán hàng.
Ban đầu chỉ cần xe đẩy nhỏ như nhà người ta, dăm ba bộ bàn ghế gỗ là được.
Bán tốt mới tính tiếp.
Con chẳng có tay nghề nấu nướng nhưng Vạn Khiêm và Lan Hạ nấu vẫn ăn Cường nhìn Trường Thanh, không biết phải nói con trai cho một con bạc nổi tiếng dữ dằn lấy 10 lượng bạc trả nợ, tưởng chừng sau này cả đời nó phải khổ sở dằn vặt.
Ai ngờ… Đúng là trời thương người hiền.
Con dâu ông biết làm ăn, tiền nong dư dả, chủ ý đầy đầu.
May mắn, may mắn kia, tiếng cười của Vạn Khiêm và Điền Tuyết vọng sang.
Vạn Cường sực tỉnh:- Vậy được.
Con cần cha làm gì?- Đến lúc đó con sẽ nói cụ thể.
Cha mẹ ở nhà cứ yên tâm ăn uống nghỉ ngơi.
Đừng tiết kiệm quá mà sinh bệnh.…Trưởng bối tới nhà, Trường Quang cứ lúng ta lúng túng không biết phải làm thế nào.
Trường Thanh bảo Lan Hạ đi mua thịt về làm cơm tối, nhà họ Vạn sẽ ở Hạ kéo Lan Bảo đi cùng, hí ha hí hửng như thể cha mẹ mình sang chứ không phải cha mẹ Vạn Khiêm.
Nhà neo người, chẳng có ai để nói chuyện.
Dù sao cũng toàn là thanh thiếu niên mười mấy tuổi, nếu mang tới hiện đại chỗ cô vẫn xếp vào dạng trẻ con, ham vui, thích náo nhiệt là Cường vào phòng đông lớn nói chuyện mùa màng với Trường Quang, Trường Thanh chạy sang ngó hai thằng nhóc em Vạn Khiêm.
Bọn nó ngồi vào bàn của Lan Bảo, chụm đầu viết trên giấy chăm chú vô cùng, mắt đứa nào cũng sáng ở nhà không dư giấy mực để tập viết, thuộc mặt chữ liền viết nguệch ngoạc ra đất, tới đây Lan Bảo cho giấy viết mới say sưa thế.
Trường Thanh nhìn nhìn, phát hiện Vạn Đại ấy thế mà viết cực đẹp.
Vạn Hòa còn nhỏ, chữ xiên xiên xẹo xẹo.
Cô đi vào, cầm sách vỡ lòng mà Lan Hạ mua cho Lan Bảo lên, hỏi vu Đại trả lời được hết.
Cô ngạc nhiên đổi quyển khác, quyển khác nữa, Vạn Đại nói không sai chữ nào.
Cô sửng sốt:- Này nhóc, em học ở đâu?- Là sách của anh Vạn Khiêm ạ.
– Vạn Đại nói nhỏ, ngại ngùng.
– Hồi xưa nhà chưa nghèo, cha mẹ cho anh cả đi học mấy năm.
Sách nhiều lắm.
Em đọc bật cười thành tiếng:- Học ké? Học thuộc hết rồi?- Dạ.
Tại vì chỉ có từng ấy quyển thôi cho nên là… Đọc đi đọc lại liền Thanh nhướm mày:- Có tất cả bao nhiêu quyển?- 32 mươi hai quyển? Trường Thanh phi ra khỏi phòng chạy tới phòng tây.
Vạn Khiêm và Điền Tuyết đã trải chăn đệm xong, đang đốt giường lò.
Cô hỏi:- Vạn Khiêm, ngày xưa cha mẹ cho anh đi học, sách mua những loại nào?- Là bộ “Tân Khởi” và bộ “Trung Khởi”.
Còn một bộ “Thượng Khởi” 15 quyển nữa nhưng chưa học tới đó anh đã phải nghỉ rồi.
Tại nhà không có tiền đóng phí.
Mà bộ “Thượng Khởi” đắt lắm, nhà khác còn phải mua lẻ từng quyển từ thấp đến cao.
Học xong ba bộ này, có thể thi có một thiên chủ cũng đi học với thầy giáo làng mấy năm nhưng mà đầu óc chẳng chú tâm, biết chữ liền thôi.
Trường Thanh vì thế không nắm được cái gì.
Hiện tại nghe nói cô quy ra thành cấp 1, cấp 2, cấp 3 cho nhanh.
Vậy Vạn Đại 14 tuổi tự học xong cấp hai ở nhà không phải thiên tài thì là gì?Cô phá lên cười:- Mẹ.
Vạn Đại biết nhiều chữ chưa?- À… - Điền Tuyết ngại ngùng.
– Thằng nhóc nhút nhát, tự ti… Mới đi học cùng Vạn Hòa được vài hôm thì tuyết rơi, lại nghỉ ở nhà.
Thầy giáo cũng chưa dạy được bao nhiêu.
Mẹ có biết chữ đâu, chỉ cha con biết vài chữ, dạy hết cho bọn nhỏ từ lâu Hồi trước anh cũng dạy Vạn Đại nhưng không biết nó nhớ được nhiều không.
Hỏi bài toàn xấu hổ bỏ chạy.
Nhiều lần như vậy thì chỉ dạy thôi, không hỏi lại nó Thanh cười sằng sặc, kéo tay Vạn Khiêm:- Đi, đi sang đây hỏi bài.
Nào….