Trường Thanh bật cổ đại là như vậy.
Chuyện con heo thì đóng cửa tắt điện liền làm mà sách con heo lại cho rằng ô uế.
Vạn Khiêm là chồng của cô, lẽ ra đối với chuyện phòng the đã thông thạo từ lâu.
Chẳng qua cô xem cậu bé như em trai mà nuôi dưỡng, họ chỉ đắp chung chăn ngủ, không làm gì nên cậu chưa được khai thoảng Trường Thanh lại sờ soạn quanh người, chạy bộ vài vòng, kiểm tra xem mình có cần dùng “hỗ mệnh” của Vạn Khiêm không.
Nhưng cô thấy sức khỏe không có vấn đề gì, đêm đêm ôm Vạn Khiêm ấm áp, ngủ rất ngon nên cứ như vậy đi.
Vạn Khiêm cũng có chút phản ứng nhưng không nhiền, ngủ chung giường vẫn nằm rất con rồi cũng phải lớn.
Thêm vài năm nữa Vạn Khiêm hiểu chuyện tính Chị ơi.
Ăn Bảo réo từ bếp nhóc ở đây hiện tại đã quen.
Không chỉ làm hết việc nhà, giặt giũ nấu nướng, quét tuyết mà còn chạy theo Trường Quang học cách bắt cá dưới băng.
Sáng ngày chưa mở mắt, Trường Quang và Lan Bảo đã tha lôi nhau đi bắt cá.
Giọng vui vẻ thế kia khẳng định hôm nay bắt được cá Thanh lười nhác mò dậy mặc áo, đi cửa phòng, cô rúm người vì lạnh, lạch bạch phi vào bếp.
Cửa bếp khép cho khỏi gió, tận lúc cô tới gần mới ngửi thấy mùi canh thơm lừng.
Vạn Khiêm ở trong bếp đang ngồi sưởi gần lò, chém gió tưng bừng chuyện đi giao sách hộ Trường Quang và Lan Hạ cười không thấy mặt trời.
Trường Thanh kiếm được tiền sẽ mua cho họ thứ này thứ khác, nhà lúc nào cũng được ăn ngon, thóc gạo đầy kho, mỡ đầy lọ, chẳng cầu gì Bảo mấy hôm nay theo Vạn Khiêm học chữ.
Vạn Khiêm luyện chữ trong phòng, cậu bé mò vào học ké.
Giờ thì mắt Lan Bảo nhìn Trường Thanh như nhìn tượng thần trên cô vào, Trường Quang cười hàm hậu:- Hôm nay bắt được mấy con cá to lắm.
Mang sang cho cha mẹ một con Thanh hừ lạnh:- Mẹ có mắng em không?- Có nói mấy câu.
Anh bảo cô đang chép sách lấy tiền, dặn mẹ đừng nói ra kẻo hàng xóm láng giềng có người biết chạy qua cướp mối.
Mẹ nghe xong chẳng thèm nói gì nhưng mà cao hứng? Cao hứng vì cô làm việc đàng hoàng kiếm tiền hay vì biết cô có tiền để đòi cho Trường Tuấn? Còn chuyện cướp mối, cô nói thế để cả nhà khỏi đi khoe linh tinh chứ muốn chép được sách, chữ phải đẹp như chữ cô đây này.
Có phải chó mèo nào chép cũng được đâu.
Trường Quang và Lan Hạ đều biết vài chữ phòng thân không nói.
Vạn Khiêm đọc thông viết thạo như vậy mà viết lên giấy cũng vẹo bên nọ, vọ bên kia.
Khẳng định vào cửa hàng xin chép sách, thử vài chữ người ta liền ném muối đuổi dọn ra, Trường Thanh nhìn đầu cá trong bát canh lớn mà sửng sốt:- Cá to thật To lắm.
– Lan Bảo cười toe toét.
– Nấu canh, kho mặn, còn lại muối lên ăn dần.
Ăn một lần không hết.
Chị uống canh đi, em nấu bé múc canh cho Trường nhận lấy, hớp một ngụm, cười nhẹ:- Ngon Bảo thích chí cười hí hửng.
Vạn Khiêm ngồi bên cạnh nhìn, mặt hơi nhăn một chút, ghen tị loé lên trong đáy Thanh không để ý mà Lan Hạ và Trường Quang cũng chẳng đủ tinh tế để nhìn ra cái Bảo tôn sùng Trường Thanh, quấn như cún quấn chủ hoàn toàn xuất phát từ sự cảm kích tận tâm can.
Cậu bé ở nhà họ Lan, ăn không đủ no, mặc rách rưới, làm việc quần quật cả ngày còn liên tục bị mắng chửi.
Lan Hạ khóc một trận, nhờ một câu, Trường Thanh liền bày kế mang người về nuôi.
Không những cho ăn ngon, mặc ấm, mua quần áo mới cho mà còn chẳng bắt làm gì, thích làm thì làm, mệt thì ngủ.
Chỉ thỉnh thoảng cô gào vài câu cho người qua đường nghe.
Giờ trời lạnh, tuyết to.
Người làng cũng chẳng ra đường, Trường Thanh không còn cơ hội gào nhà vui vẻ ăn uống, không ai nhận ra sự im lặng của Vạn khi về phòng, thấy Vạn Khiêm ngồi thu lu trước bếp lò không lên giường nằm, Trường Thanh hỏi:- Không ngủ?Vạn Khiêm lắc đầu.
Một lát lại gật Có nhận ra có gì đó không ổn, nhìn chằm chằm.
Vạn Khiêm thấy cô lạnh lùng, vội vã cởi giày và quần áo ngoài, trèo lên giường.
Cô có thói quen ngủ trưa.
Trời lạnh thường bắt Vạn Khiêm lên nằm cùng ôm cho ấm.
Cậu quen dần, hiện tại cũng ngủ trưa.
Mặc dù đã bớt sợ cô nhiều so với trước kia nhưng mỗi khi thấy cô không hài lòng, Vạn Khiêm vẫn thót cả Thanh thấy cậu trèo lên, nghĩ mình nhầm rồi.
Vô tâm vô phế ôm người cho ấm..