Lý Triều Bá Đạo Phò Mã

chương 104: 104: không ai tiếp viện

Truyện Chữ Hay
Tùy Chỉnh
Truyện Chữ Hay

“ Bẩm Chủ công, quân Chiêm đã tới Ải Đồ Chiêm….

Có điều ..

có điều….” Thám báo vội vàng báo cho Ngô Khảo Ký, lúc này hắn đang ở Bố Chính đầu não nắm vững thông tin để chỉ đạo chung, vì quân Chiêm còn một đạo Thủy binh hùng mạnh, không thể coi thường.

“ Nói rõ ràng” Ngô Khảo Ký không thích kiểu ăn nói ấp úng…

“ Công chúa dẫn theo nữ binh tới Ải Đồ Chiêm…” Người thám báo không thể không thực sự mà nói…

“ Hả nàng đến làm gì?” Ngô Khảo Ký hơi cuống.

“ Công chúa đến ủy lạo tướng sĩ, đám quân binh thấy được nữ binh nhóm tới thì hăng tiết ra trò…” Tên thám báo nói lại…

“ Nàng không can thiệp lăng nhăng vào chiến đấu là được rồi… Ngươi tiếp tục theo dõi tình hình Ải Đồ Chiêm, nhanh chóng cấp báo nhất có thể…” Ngô Khảo Ký coi như không có gì, nếu trong thời gian ngắn quan địch có thể đột phá Hùng Ải Đồ Chiêm thì Ngô Khảo Ký hắn cũng không cần chạy nữa, cả nhà cùng chết, vì lúc đó quân địch đã là bất khả chiến bại quân đội rồi.

Ải Đồ Chiêm? Cái ải này từ đâu mà có, nó ở đâu và thực được xây dựng như thế nào mà khiến Ngô Khảo Ký tự tin?

Đồ Chiêm Ải cái tên là Ngô Khảo Ký đặt, ý tưởng là do Đinh Quý muốn đặp một loạt lũy đất cọc tre phong tỏa vòng ngoài của Thành Chính Hòa và đón địch từ xa, ý thưởng của hắn đó là không thể để quân địch dễ dàng bao vây Chính Hòa khiến tòa thành này bị động chiến đấu.

Chính Hòa tòa thành rất mạnh nhưng nếu quân địch bao vây tứ phía và đánh ngày đánh đêm thì quân Chính Hòa cũng không chịu nổi.

Ý tưởng xây chiến lũy lợi dụng địa hình cản bước tiến quân thù , được Ngô Khảo Ký nồng nhiệt ủng hộ.

Hắn là người cả hiện đại cả cổ nhân hai linh hồn kết hợp, kiến thức quân sự cổ nhân hắn có, rất chắc, chỉ là thiếu thực tiễn và kinh nghiệm.

Nhưng khi Đinh Quý nhắc nhở thì Ngô Khảo Ký hiểu ra ngay vấn đề.

Chính Hòa mằm trên địa hình đồng bằng bốn phía bằng phẳng, do đó quân định có thể tấn công từ mọi mặt.

Nếu muốn thủ chính Hòa phải vứt vào đây một lực lượng rất lớn.

Thêm một trường hợp nữa, khi để ngõ Chính Hòa tức là nhường luôn phần sân bên bờ Nam sông Linh Giang cho kẻ địch, nếu lực lượng của kẻ địch thựu sự đông đảo thì chúng hoàn toàn có thể chiếm cầu phao và khiến cho Chính Hòa thành một tòa cô thành.

Điều này khá nguy hiểm.

Nói thật Ngô Khảo Ký xuýt ngỏm, nếu vẫn theo thường lệ, quân Chiêm một vạn đường bộ vạn đường sông thì cách bố trí của Ngô Khảo Ký không sai.

Nhưng lần này đột biến bộ binh thành vạn người, một con số khủng bố, cho nên nếu bố trí cũ thì Chính Hòa Thành sẽ bị đè ngập trong biển người.

Và lúc đó việc qua sông hỗ trợ cực kỳ khó khăn.

Cũng may mà có Đinh Quý nhắc nhở, không những chỉ đắp thành lúy đất cọc tre bình thường Ngô Khảo Ký quyết đoán xây một tòa Hùng Quan tại phía Nam Chính Hòa, ngăn cách giữa tòa Bạch Thành này với Đặng Gia huyện.

Điểm yếu của Ngô Khảo Ký trong vấn đề xây dựng Bố Chính đó chính là quá dựa vào công nghệ và cữu nghĩ tường cao hào sâu cùng vũ khí tân tiến một chút là có thể chiến thắng.

Hắn quên rằng đây là thời đại vũ khí lạnh, nơi mà số lượng đôi lúc đè bẹp chất lượng.

Điểm sai sót của Ngô Khảo Ký đó chính là xây dựng thành trì chỉ để thỏa mãn tâm lý của một người hiện đại muốn thể hiện sự vượt trội về công nghệ mà thôi.

Nếu thực sự Ngô Khảo Ký “nghĩ cho” Chính Hòa trở thành một tòa thành có tầm cỡ quân sự thì hắn sẽ không đặt trơ trọi tòa thành này ở giữa vùng đồng bằng trống hốc trống hoác này.

Vị trí Chính Hòa ở chỗ này vì xưa kia nó không có ý nghĩa quân sự, ai thèm tính toán vị trí của nó.

Nhưng khi xây lại Ngô Khảo Ký thừa sức tìm một vị trí thực sự phù hợp để xây thành mới tại nơi hiểm yếu hơn.

Nhưng hắn chỉ vì thỏa mãn cái tôi của người hiện đại mà xây Chính Hòa, hắn không thực sự nghĩ về quân sự.

Cho nên khi bị Đinh Quý cảnh tỉnh thì Ngô Khảo Ký sửa sai, Ngô Khảo Ký có rất nhiều khuyết điểm như Lê Văn Toản và Vũ Tường Yên nhân xét, tự cao tự đại, ngu ngốc coi thường cổ nhân trí tuệ..

nhưng hắn có ưu điểm đó là lắng nghe ý kiến, biết sai và sửa sai.

Ngô Khảo Ký sửa sai bằng cách đặt một tòa Hùng Quan tại nơi đáng lẽ dùng để xây thành Mới Chính Hòa.

Tòa Hùng Quan Này có tên Đồ Chiêm Quan, có nghĩa là Quan Ải để giết người Chiêm.

Ý trí thể hiện cực kỳ rõ ràng.

Có thể tượng tượng bản đồ bố chính như sau.

Tườn tượng toàn Châu Bố Chính là một hình vuông thí Sông Linh Giang chia nó thành hai nửa.

Nửa trên bao gồm Minh Cầm trái ,Chính Hòa ở giữa Tòng Chất mé phải.

Nửa dưới bao gồm hai nửa trái phải , trái là rừng rậm núi non ở giữ là sông Côn chảy qua cắt nửa dưới thành hai phần đều nhau, sau đó Sông Côn hợp lưu cùng Sông Linh Giang.

Nửa bên phải gồm Chính Hòa phía trên và Đặng Gia Huyện phía dưới.

Giữa Đặng Gia Huyện và Chính Hòa bị chia cắt bởi một giãy núi và đồi đất kéo dài từ Tây Qua Đông.

Độ dài của đoạn núi đồi này tầm km từ Sông Côn cho đến Biển.

( Núi Am và bãi Biển Đá nhảy ngày nay)

Đây là một địa hình tuyệt vời để bố trí phòng thủ, chỉ cần xây Chính Hòa chặn ngang con đường độc dạo xuyên qua dãy núi này thì mọi chuyện hoàn hảo.

Nhưng vì Ngô Khảo Ký ngu dốt nên khi nhận ra sai lầm hắn phải sửa ngay.

Dừng ngay việc sửa chữa con đường từ Chính Hòa tới Minh Cầm, cũng dừng luôn việc xây dựng Minh Cầm.

Tất cả vạn ngàn công nhân di chuyển đến Núi Am để tiến hành xây dựng Hùng Quan.

Theo Đinh Quý thì chỉ có đào đất đắp lũy cao, nhưng với lực lượng lao động hùng hậu thì Ngô Khảo Ký cho xây một dãy tường thành như kiểu vạn lý tường thành của Trung Quốc điểm bắt đầu là từ Bờ Sông Côn , leo lên đồi thấp phía trái chắn ngang qua con đường độc đạo thông Đặng Gia và Chính Hòa lại leo lên đồi thấp phía phải kéo dài tới Hồ Ram Ní dưới chân núi Am.

Đoạn tường thành này dài km.

Việc thi công đoạn từng thàn này được tập trung hết sức lực, Ngô Khảo Ký không ngại thưởng lớn để ngàn người ngày đêm hoàn thành.

Khó khăn duy nhất để xây dựng tòa thành này đó chính là phải chuyển vật liệu lên các khu đồi đất trọc có chỗ cao m.

Nhưng thuận lợi là các đồi đất này nền móng vững chắc vô cùng.

Chỉ cần vật liệu đủ thì có thể xây dựng cực nhanh.

Tất cả trâu bò, voi ngựa sức kéo đều phục vụ cho nơi này, vì có sông Cổn chạy thẳng bên cạnh cho nên việc đưa vật liệu tới gần công trường là thuận lợi vô cùng.

Hùng quan tường thành các đoạn trên đồi đất có chiều cao -m có nơi m, và rộng đến m tất nhiên ở giữa thành là đất nện.

Điểm đáng nói nhất đó là Đồ Chiêm Ải nơi chặn đứng con đường độc đạo dẫn đến Chính Hòa là một Hùng quan cao đến m kéo dài m nối liền hai bên đồi đất thấp.

Để thi công quan ải này ngàn người ngày đêm làm việc trong ngày không ngưng nghỉ.

Cộng thêm cả ngàn gia súc trâu ngựa cùng voi thồ tham gia công trình.

Để rồi ngày hôm nay…

Người Chiêm ngơ ngác từ xa ngắm nhìn ba chữ Đồ Chiêm Quan treo trên cao….

Họ đông thì đông thật, nhưng họ chưa nghĩ ra mình sẽ tấn công thứ quái vật khổng lồ này bằng cách nào…

Chế Bì La Ma thân ngồi trên chiến tượng nuốt nước bọt khan… Hắn chính là em trai của Harivarman V và là ngườ chỉ huy cánh bộ binh này, nhưng nhìn về tòa Hùng quan trước mặt hắn chưa hiểu mình nên làm gì…

Tấn công thẳng vào cửa lớn của quan ải này phá vỡ nó? Đánh lên đồi đất leo qua tường thành? Vượt sông bên trái, hay vượt ngọn núi Am cao ngất bên phải cây cối rậm rạm?

Chế Bì La Ma bắt đầu rối trí, nhưng thân mang trách nhiệm lãnh đạo hắn không thể không ép mình bình tĩnh lại….

“ Tu Ba Củ Lý….

Dẫn bộ hạ của ngươi tấn công thăm dò cổng quan…”

Chế Bì La Ma bắt đầu ra lệnh, hắn phải hiểu rõ thực hư của tòa hùng quan này để tìm đối sác sau đó.

Việc hi sinh một vài người là không thể tránh được..

người Chiêm hò reo tung trời lao lên….

Họ có gì?...!thang mây, khiên đỡ cung tên mềm… áo giáp vải bông nhiều lớm , lác đac có áo giáp da.

Tất cả nghe lệnh hùng hổ lao lên….

“ Là tấn công thăm dò… đánh trống yêu cầu binh sĩ đánh dằng co, Nỏ binh yêu cầu bắn chậm, kéo thêm nhiều quân địch tới…” Đinh Quý ngay lập lức hạ lệnh, hắn là người đã nhìn ta yếu điểm phòng thủ của Bố Chính, hắn..

là một cái chuyên thủ tướng quân… Chắc cũng chính vì vậy mà trong vài lần Lý triều mang quân đi thảo phạt người khác hắn không mấy bò lên được, vì hắn không… thiện công.

Nhưng lúc này… cơ hội của hắn đến rồi….

Bố Chính thành.

Ngô Khảo Ký đã rời đi, hắn tận mắt muốn kiểm tra phòng ngự các nơi.

Vì cuộc chiến này Ngô Khảo Ký gần như đã huy động mọi nuồn lực mà hắn có.

sương binh cùng ngàn thổ binh được bố trí ở Đồ Chiêm Quan.

Nơi này còn có phu phen phục vụ cho vận chuyển quân nhu trong chiến tranh.

Ngàn sương binh thổ dân cùng một ngàn rưỡi binh Mã lai bố trí dưới Chân Núi Am.

ngàn kị binh tinh nhuệ đóng tại Bố Chính luôn sẵn sàng ứng cưu Tòng Chât, Chính Hòa.

Cầu phao đã dựng.

thân binh của Từ Huy cũng được bố trí chiến mã để có thể phản ứng nhanh.

ngàn nữ binh thủ thành Chính Hòa.

Một ngàn bính sĩ Mã Lai thủ Tòng Chất nơi này còn có ngàn tân sương binh mới được chiêu mộ, có cả trẻ em tuổi cũng phải tòng quân.

Thủy binh có đạo thủy binh, bao gồm Mã Lai Binh tinh nhuệ, sương binh cũng được luyên tập khá kỹ.

Cuối Cùng Bố Chính thành chỉ có thân binh cư trú làm nhiệm vụ ứng cứu dọc tuyến Linh Giang nếu quân địch tìm cách vượt sông.

Thủ thành bố chính là tân sương binh tạm thời chiêu mộ từ các phu phen đã làm việc xây thành trước đó.

Lúc này vạn người Việt từ Địa lý chạy tới Bố Chính không có ngồi không, họ được cấp ăn , cấp ở cấp mặc nhưng phải lao động.

ngàn người có sức lao động đang đắp lũy cắm cọc trẻ dọc bờ Sông Linh Giang đoạn từ Bố Chính tới Minh Cầm.

Vì sao? Nếu quân định không tấn công nổi Đồ Chiêm Quan rất có thể bọn hắn sẽ rơi vào bước đường cùng mà vượt sông Cổn ở đoạn thượng lưu sau đó lần mò trong rừng núi đột kích qua sông ở đoạn Bố Chính – Minh Cầm.

Do đó tuyến đường này được đắp lũy đất dọc bờ sông và cắm cọc nhọn.

Cứ cách trăm met lại có một trạm gác nhỏ m là một trại tầm người đủ để ứng phó tình hình phức tạp

Bố Chính xưởng thép và xưởng gỗ vẫn không ngừng hoạt động để chế tạo thêm vũ khí bổ xung…

Hiện tại Bố Chính đã đứng trên bờ chiến tranh toàn diện với Chiêm, lấy sức một Châu địch một quốc gia.

………………………………………

Mười hai ngày, tin tức đủ để truyền về tới Long Thành.

Ma Linh, Địa Lý thất thủ, và mọi người đều tin rằng Bố Chính đã thất thủ rồi khi mà lá thư này truyền về tới Long Thành.

Ngay cả Lý Thường Kiệt cũng tin tưởng răng khi ông đọc thông báo này thì Bố Chính đã mất, ông chỉ thầm cầu nguyện Ngô Khảo Ký có thể bình an đào thoát về Nghệ An.

Ỷ Lan Thái Hậu có vẻ hơi ngậm ngùi thương tiếc, dù sao nàng cũng thấy Từ Huy có nhiều điểm rất hợp ý mình, vì nàng cung Từ Huy ..

giống nhau.

Đại Việt nhận được tin thì phản ứng… rất chậm…

Vì lúc này mọi người đang cãi vã về việc dùng Thiên Tử binh xuôi nam hội quân cùng Nghệ An Thanh Hóa hay chỉ cần dùng quân của Nghệ An- Thanh Hóa là có thể chặn đứng quân Chiêm.

Nhiều lý do đưa ra lắm, theo một số lớn người thì quân Chiêm chỉ “chiếm lại” đất của họ trước khia mà không có khả năng vượt qua đèo ngang tiến đánh Nghệ An.

Nếu chi dùng đường thủy tấn công Nghệ An thì quân Chiêm không có năng lực đó.

Những người này có ý nghĩ là lúc này đang tập trung đánh Tống thì nên chú ý tới mục tiêu chính mà thôi.

Đứng núi này trông núi nọ sẽ thành xôi hỏng bỏng cũng không.

Bố Chính, Địa Lý, Ma Linh cứ để cho người Chiêm tạm giữ, đánh xong rồi Tống sẽ quay về hỏi tội người Chiêm.

Nhưng Lý Thường Kiệt lực bạt chúng nhân, quyết tâm xuất quân xuôi nam bình Chiêm Thành trước, Ủng hộ ông ta có Lý Kế Nguyên Thân Vương Thủy Sư Đô Đốc Đông Hải Lộ Hải Đông, Phụng Càn Vương Lý Nhật Trung vì ông ta là cha đẻ của Từ Huy.

Dực Vương Lý Chiêu Cảnh Tả Kim Ngô Vệ, Lý Hoàng Chiêu Binh Bộ Thượng thư.

Nói chung lần này Hoàng thất bất ngờ đứng về phía Lý Thường Kiệt cũng khiến cho chúng nhân khó hiểu.

Nhưng lần này một lần nữa Lý Thường Kiệt tỏ ra mình quá bá quyền độc đoán khiến cho thế gia âm thầm cảnh giác tột độ.

Nhưng cho dù Lý Thường Kiệt cố gắng đốc thúc rất nhiều đi chăng nữa cũng chỉ có thể gom được một vạn binh cùng chiến thuyền xuôi Nam, vì lúc này quá nhiều binh sĩ đã tập hợp lên phía bắc biên giới Tống Việt.

Mãi đến ngày tháng thì Lý Thường Kiệt từ Vân Đồn mới xuất phát về Bố Chính.

Lúc này thì Bố Chính đã cầm cự ngày với quân Chiêm rồi.

Nhưng ngày Lý Thường Kiệt xuất phát chằng thể coi là muộn.

Vì ngáy sát vách Bố Chính, Dương Thủ Kiên Trấn Thủ Nghệ An ( Lý Đạo Thành đã được mời về kinh, Lý Thường Kiệt chit huy bắc tiến thì Lý Đạo Thành se thay ông ta quản lý nội Đại Việt).

Lê Hữu Tác Trấn thủ Thanh Hóa, không một ai động, không một ai gửi binh cứu Bố Chính..

Truyện Chữ Hay